Kết quả tìm kiếm cho "Nuôi cá chạch lấu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 80
Tân Châu là địa phương đầu nguồn thuộc tỉnh An Giang, nơi con sông Tiền chảy vào đất Việt. Mùa nước lên, những cánh đồng miệt này ngập sâu, cá tôm kéo nhau về nuôi sống các hộ dân làm nghề hạ bạc. Cảnh trời nước mênh mông rất đỗi nên thơ, nhưng mấy ai biết được sự bám trụ mưu sinh của bà con vùng biên luôn đầy thử thách.
Tìm hiểu, nắm bắt và mạnh dạn chuyển đổi vật nuôi theo nhu cầu tiêu thụ của thị trường, ông Ngô Tấn Hùng (nông dân ấp Phú Quới, xã Phú Hữu, huyện An Phú) đã chuyển từ nuôi cá nàng hai sang mô hình nuôi cá chạch lấu trong ao đất. Qua đó, giúp tăng thu nhập, phát triển kinh tế gia đình.
TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) đang cơ cấu lại sản xuất theo hướng gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ, thích ứng biến đổi khí hậu. Ngành nông nghiệp địa phương đẩy mạnh chuyển dịch cây trồng, vật nuôi; ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất.
Thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản là hoạt động thường niên của UBND huyện An Phú (tỉnh An Giang). Qua đó, nâng cao nhận thức của người dân trong việc khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản và bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản trên địa bàn huyện nói chung, khu vực búng Bình Thiên nói riêng.
Trước hiện tượng các loài cá đồng bị khai thác quá mức như hiện nay, UBND TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) đã tích cực thực hiện biện pháp tái tạo nguồn lợi thủy sản, kiểm soát người dân sử dụng ngư cụ cấm khai thác thủy sản nhằm bảo vệ nguồn lợi thiên nhiên.
Tháng 8, dòng Mekong đỏ quạch phù sa, bà con rục rịch mang ngư cụ khai thác cá, tôm theo con nước.
Phát huy thế mạnh nông nghiệp, huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) đã và đang có những bước đi hiệu quả trong việc thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp phù hợp với điều kiện của địa phương. Qua đó, góp phần tăng sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh tế, đảm bảo đầu ra nông sản ổn định, thúc đẩy kinh tế - xã hội (KTXH) địa phương phát triển…
Là địa phương có thế mạnh nông nghiệp, huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng bền vững gắn với tiềm năng, lợi thế của địa phương. Qua đó, góp phần tăng sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh tế, đảm bảo đầu ra nông sản ổn định, giúp nông dân yên tâm canh tác...
Thủy sản cùng với lúa gạo là 2 ngành hàng nông nghiệp thế mạnh của An Giang. Không chỉ duy trì sản xuất cá tra diện tích lớn, tỉnh còn khuyến khích phát triển các loài thủy sản bản địa, nhất là các loài cá đặc sản để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sang Vương quốc Campuchia, nâng cao giá trị ngành hàng thủy sản.
An Giang không chỉ nổi tiếng với những di tích văn hóa lịch sử hào hùng, cảnh đẹp thiên nhiên, sông nước, núi rừng hoang sơ, hùng vĩ mà còn hấp dẫn bởi những món ngon dân dã, mộc mạc, độc đáo, mang đậm nét đặc trưng khiến du khách và người yêu ẩm thực không thể nào quên khi một lần thưởng thức.
Cơn bấc nhẹ, đàn chim én chao nghiêng trên mặt sông, báo hiệu mùa xuân đang tới. Đây là thời khắc ngư dân tất bật “săn” cá sửu (sủ) nơi sông sâu, kiếm thêm thu nhập.
Xác định nông nghiệp là khâu đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện địa phương; chú trọng xây dựng nhiều vùng chuyên canh sản xuất tập trung, mang lại giá trị kinh tế cao…